(¯`°•(¯`° THCS TT Gio Linh ´¯)•°´¯)
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

(¯`°•(¯`° THCS TT Gio Linh ´¯)•°´¯)

Trường THCS TT Gio Linh- Ngôi nhà nhỏ
 
Trang ChínhPortalGalleryLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập

 

 H^2:Các kiến thức cơ bản cần nắm trong Hoá học THCS

Go down 
Tác giảThông điệp
Lonely_girl
Admin
Admin
Lonely_girl


Tổng số bài gửi : 20
Bài Viết : 52
Bài Viết : 0
Join date : 11/08/2009
Age : 28
Đến từ : QT

H^2:Các kiến thức cơ bản cần nắm trong Hoá học THCS Empty
Bài gửiTiêu đề: H^2:Các kiến thức cơ bản cần nắm trong Hoá học THCS   H^2:Các kiến thức cơ bản cần nắm trong Hoá học THCS I_icon_minitimeThu Aug 13, 2009 12:45 pm

1) Định luật bảo toàn khối lượng : (từ đây suy ra định luật bảo toàn nguyên tố ---> bảo toàn số mol các ngtố trước và sau pứ )
Trong một phản ứng hoá học, tổng các chất tham gia bằng tổng các chất sản phẩm.
Ví dụ:
Định luật bảo toàn khối lượng là:

2) Công thức tính số mol một chất biết khối lượng và thể tích:



và ở đây là ở đktc (và 1 atm) và chỉ là công thức của chất khí.

3) Độ tan của một chất trong nước ở một nhiệt độ xác định:



4) Nồng độ phần trăm của một chất trong dung dịch:



5) Nồng độ mol của một chất trong dung dịch:



6) Dãy hoạt động hoá học của kim loại:

Độ mạnh (tính) kim loại giảm dần ---> tính khử giảm dần :


Chú thích: Fe(1) tức là lúc sắt có hoá trị II | Fe(2) tức là lúc sắt hoá trị III
Ví dụ:
Phương trình minh hoạ cho Fe (III) lại yếu hơn Cu.

-Các kim loại đứng trước trong dãy biến hoá sẽ đẩy được các kim loại yếu hơn (đứng sau) trong dung dịch muối (các bạn để ý là dung dịch muối chứ không phải là muối khan hay muối không tan)

-Các kim loại kiềm và kiềm thổ (tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường) không đẩy được các kim loại khác, phản ứng thế kim loại chỉ xảy ra từ Mg trở về sau

-Các kim loại đứng trước hidrô đẩy được hidrô ra khỏi dung dịch axit loãng

-Hidrô có thể khử được oxi trong các oxit kim loại đứng sau Al, riêng MgO có thể khử O bằng C.


7) Công thức chuyển đổi giữa nồng độ phần trăm sang nồng độ mol:



và ngược lại:

Cool Tính đa chiều của axit khi phản ứng với kim loại và tính chất riêng:
- Đa số tất cả các axit loãng khi phản ứng với kim loại (đứng trước hidrô trong dãy hoạt động hoá) sẽ cho ra khí hidrô kèm theo muối mang hoá trị nhỏ nhất của kim loại.

Riêng axit loãng khi tác dụng với kim loại có thể tác dụng cả kim loại sau hidrô trừ Au và Pt sinh ra khí NO và muối tạo ra mang hoá trị lớn nhất



- Axit đặc thì hầu hết mang khi tác dụng kim loại trước hidrô giải phóng khí hidrô, riêng đặc biệt có và biến tính:
+ đặc vẫn tác dụng với kim loại sau "hidrô" giải phóng khí là đa số, ngoài ra trong vài trường hợp đặc biệt còn có tạo ra hoặc bay ra, muối đều mang hoá trị lớn nhất.
+ tạo ra muối hoá trị lớn nhất, đồng thời giải phóng khí đỏ nâu

Lưu ý: khi sử dụng với loãng mà tạo ra khí đỏ nâu thì lúc đó sẽ có 2 phương trình xảy ra, ví dụ:



NO bị oxi hoá ngay lập tức:

9) Phản ứng hoá học của kiềm và khí , , .....

Khi đề bài cho a gam kiềm tác dụng với b gam khí hoặc V lít khí:
Ta không phải dựa theo SGK ghi là
Bazơ (kiềm) + oxit phi kim --> muối + nước

Vì ở đây là có thể xảy ra trường hợp bazơ + oxit --> muối axit

Ta tính số mol của bazơ và số mol của oxit theo thứ tự là m và n (mol), lấy sẽ xảy ra 3 trường hợp tạo ra 3 loại khác nhau :

+ tỉ số là muối axit

+ tỉ số là muối trung hoà

+ tỉ số ở giữa và 2 là cho ra muối axit lẫn muối trung hoà.

Các bạn nên lưu ý trong trường hợp này kẻo làm bài sai >"<

10) Cân bằng phương trình bằng phương pháp đại số

Ví dụ cho phương trình

Việc đầu tiên và lúc nào cũng vậy là ta phải đặt các hệ số a , b , c , d , e ,........... vào trước các chất phản ứng
Trong trường hợp này ta chỉ chọn đến d vì chỉ có 4 chất trong phương trình.
Đặt theo thứ tự
Các bạn thử tưởng tượng nếu ta có hệ số rồi thì khi kiểm tra ta phải nhân hệ số chất đó với chỉ số của một nguyên tố trong chất đó. Kiểm tra từng nguyên tố ta có

Fe: 2a = c
O: 3a = d
H: b = 2d
Cl: b = 3c

Tổng hợp lại ta được một hệ phương trình

Ở cái này ta sẽ chọn a bằng một số tuỳ ý, ví dụ chọn a = 1 -> c = 2 -> b = 6 -> d = 3
Ta cứ chọn hệ số rồi theo phương trình mà tìm ra số bên kia, chú ý khi tìm ra các hệ số khác từ một hệ số đã cho nếu các hệ số này có thể rút gọn lại thì ta rút gọn (trường hợp này giả sử ta chọn a = 2 sau đó chia từng hệ số cho ước chung để cho gọn lại) , còn nếu ra số thập phân thì ta phải nhân vào một số để ra số nguyên (vì hệ số là số nguyên)
confused
Về Đầu Trang Go down
 
H^2:Các kiến thức cơ bản cần nắm trong Hoá học THCS
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» Học Cùng Bi-hỗ trợ học Tiếng Anh lớp 6, 7, 8, 9 theo SGK hiệu quả nhất!!!
» Trong Bồn Tắm
» 10 lỗi chính tả thường gặp trong tiếng Anh

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
(¯`°•(¯`° THCS TT Gio Linh ´¯)•°´¯) :: Góc Học Tập :: Các môn khác-
Chuyển đến